Theo các thống kê, thì hiện nay, bệnh tai biến mạch máu não là nguyên nhân giết chết người ta hàng thứ nhì. Những người may mắn thì có thể sống còn, nhưng phải mang tật nguyền suốt đời. Đó là một tai họa khủng khiếp có thể xảy đến cho một cá nhân. Nếu chúng ta có thể ghi nhớ phương pháp cho xuất huyết sau đây, để có thể giúp đỡ những nạn nhân của căn bệnh quái ác này, để áp dụng tức thời trên nạn nhân, thì chỉ trong một thời gian ngắn, bệnh nhân sẽ tỉnh lại và được phục hồi gần như 100%.
Nhận diện tai biến mạch máu não
Theo Tây y, Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một bệnh nặng gây nhiều tử vong, thường từ tuổi trung niên trở lên. Khi một phần não bị thiếu máu nuôi dưỡng, các tế bào não thiếu oxygen sẽ bị chết đi. Nguyên nhân thường là do mạch máu đến não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ. Lý do thường gặp là xơ vữa động mạch, khiến lòng mạch bị hẹp, dễ tạo cục máu đông gây tắc nghẽn, hoặc thành mạch chai cứng dễ vỡ, gây xuất huyết.
Tùy theo phần não bị tổn thương, bệnh nhân có thể bị một hay nhiều triệu chứng sau đây:
- Mờ một hay hai mắt đột ngột.
- Yếu nửa mặt hay yếu một nửa thân người (dân gian hay gọi là ”bán thân bất toại”, nghĩa là nửa thân người không cử động theo ý muốn).
- Nuốt thức ăn khó khăn, thường bị sặc.
- Khó khăn trong việc diễn tả tư tưởng (nói, viết, hay ra dấu hiệu) hoặc không hiểu người khác nói gì.
- Nhức đầu như búa bổ. Khi triệu chứng xảy ra rồi biến mất trong vòng 24 tiếng đồng hồ thì gọi là tai biến thiếu máu cục bộ thoáng qua (TIA: transient ischemic attack). Khi triệu chứng vẫn tồn tại sau 24 tiếng thì gọi là đột quy (stroke).
- Choáng váng hoặc Chóng mặt gây mất thăng bằng…
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến TBMMN?
Có những yếu tố có thể điều trị được hoặc thay đổi được để làm giảm nguy cơ bị TBMMN.
- Cao huyết áp: khi bị cao huyết áp nên uống thuốc và theo dõi đều đặn để giữ huyết áp ở mức bình thường.
- Loạn nhịp tim: khi tim bị loạn nhịp, máu không được tống hết ra khỏi tim, dễ bị đóng cục trên thành tim, rồi vỡ ra, theo dòng máu lên não gây nghẽn lưu thông ở một nhánh của mạch máu não.
- Hút thuốc lá không những gây ung thư phổi, mà còn làm hại tim, gây cao huyết áp và gia tăng nguy cơ bị TBMMN.
- Uống rượu, bia nhiều cũng làm tăng nguy cơ TBMMN. Cần lưu ý thêm là rượu bia còn làm viêm gan, xơ gan, chướng bụng, suy tim, rối loạn tinh thần, tê yếu chân tay do tổn thương thần kinh ngoại biên.
- Quá mập béo phì cũng dễ bị TBMMN
- Bệnh tiểu đường và các thuốc ngừa thai cũng là những yếu tố gây tăng nguy cơ bị TBMMN.
Xác định tai biến mạch máu não: Xin nhớ ba chữ: C.N.G
Hệ thần kinh não bộ cuả nạn nhân Tai biến mạch máu não, có thể bị tàn phá nhanh chóng và kinh khủng, khi những người chung quanh không phát hiện ra được các triệu chứng cuả Tai biến mạch máu não. Thực ra, một người bàng quang có thể nhận diện được Tai biến mạch máu não, bằng cách hỏi nạn nhân ba câu đơn giản:
C. N. G.
C. Yêu cầu người đó Cười
N. Yêu cầu người đó Nói
G. Yêu cầu người đó Giơ tay lên
Ghi chú: Còn một dấu hiệu khác về Tai biến mạch máu não là Lưỡi của nạn nhân bị Cong, hoặc bị Ngả về một bên. Đó cũng là triệu chứng của Tai biến mạch máu não.
Chỉ với một cây kim, ta có thể cứu được mạng người.
Chỉ cần một ống tiêm thuốc (loại dùng xong rồi phế thải, bằng nhựa), hoặc một cây kim may, là chúng ta có thể cứu mạng một bệnh nhân đang bị chứng tai biến mạch máu não (stroke). Việc cứu chữa thật đơn giản và dễ dàng một cách lạ lùng, nhưng có thể mang đến những kết quả cũng không kém lạ lùng và hữu hiệu. Chúng ta chỉ cần một phút để đọc tài liệu này, và những điều này quả là những hướng dẫn tuyệt vời.
Khi có bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, chúng ta phải giữ bình tĩnh, đứng cuống quít. Điều quan trọng nhất là ĐỪNG BAO GIỜ DI CHUYỂN NẠN NHÂN, bất kỳ là họ đang bị nạn ở đâu. Vì nếu nạn nhân bị di chuyển, các tia huyết quản trong não bộ sẽ vỡ ra. Từ từ giúp bệnh nhân ngồi thẳng dậy, và chúng ta có thể bắt đầu công việc “rút máu”.
Nếu bạn có sẵn một ống tiêm thuốc, thì tốt nhất, nếu không thì một cây kim may, cũng có thể giúp chúng ta được:
1- Trước hết, chúng ta hảy hơ nóng kim bằng lửa (bật lửa, đèn nến) để sát trùng, rồi dùng kim để chích trên mười đầu ngón tay.
2- Chúng ta không cần tìm một huyệt đặc biệt nào cả, chỉ cần chích vào đầu ngón tay, cách móng tay độ một ly (milimetre).
3- Chích kim vào cho đến khi có máu rỉ ra.
4- Nếu máu không chảy, nên nặn đầu ngón tay cho đến khi thấy máu nhỏ giọt.
5- Khi máu đã chảy từ cả mười đầu ngón tay, thì chờ vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh dậy.
6- Nếu mồm bệnh nhân bị méo, thì chúng ta phải nắm hai (lổ) tai của bệnh nhân kéo mạnh, cho đến khi hai tai đều ửng màu đỏ.
7- Châm vào dái tai (ear lobe) hai mũi mỗi bên cho đến khi máu nhỏ giọt từ mỗi dái tai. Sau vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh lại. Chúng ta hãy kiên tâm chờ cho đến khi bệnh nhân hoàn toàn hồi tỉnh và không có một triệu chứng nào khác thường mới mang bệnh nhân đến bệnh viện.